Thực hiện bài cúng ông Táo ngày rằm là một trong những phong tục lâu đời của người Việt. Ông bà Táo là vị thần cai quản chuyện bếp núc của dân gian. Mỗi năm, vị thần này sẽ về trời để trình mọi chuyện xảy ra tại nhân gian.
Tìm hiểu thêm:
- Bài cúng tất niên cuối năm ở cơ quan
- Mâm cúng tất niên ở cửa hàng gồm những gì?
Mâm cúng Ông Táo với các lễ vật cần thiết (Hình minh họa)
Bên cạnh việc cúng ông Táo vào ngày 23 tháng chạp thì người Việt cũng có tục cúng ông Táo ngày rằm.
Nguồn gốc ra đời của lễ này như thế nào? Cách chuẩn bị lễ vật và bài văn cúng như thế nào để mang lại hiệu quả. Bài viết sau sẽ cung cấp thêm thông tin cho quý quý vị đọc.
Table of Contents
1. Nguồn gốc ra đời của việc cúng ông táo
Tên gọi khác của mùng 1 và ngày rằm
Xem thêm: Văn khấn ông táo ngày mùng 1
Theo khái niệm của người Việt xưa, ngày mùng 1 gọi là ngày sóc. Ngày sóc là ngày khởi đầu hay ngày bắt đầu. Còn ngày rằm 15 âm lịch được gọi là ngày vọng.
Từ vọng ở đây có nghĩa là nhìn xa trông rộng. Vào ngày này, mặt trăng và mặt trời đối xứng nhau nhất ở hai cực trong tháng.
Đây là một trong những thời điểm, chúng ta có thể nhìn thấu và soi chiếu tâm hồn. Đây cũng là lúc con người trở nên sáng suốt và trong sạch, có thể đẩy đi mọi đen tối trong tâm hồn.
Lý do chọn những ngày này làm ngày cúng Ông Táo
Với quan niệm của người Việt, ngày sóc và ngày vọng là ngày dùng để tưởng nhớ tổ tiên và thần linh trong nhà. Theo phong thủy thì đây cũng là những ngày cát tường có ý nghĩa nhất trong tháng. Người ta thường tổ chức cúng vào ngày mùng 1 và ngày rằm.
Hoặc người ta cũng có thể cúng vào chiều ngày 29/30 và chiều ngày 14 hàng tháng đều được.
Xuất phát từ ý nghĩa sâu xa này mà nhiều gia đình tổ chức việc cúng ông Táo, ông Công vào ngày rằm.
2. Đồ cúng ông Táo ngày rằm gồm có gì?
Xem thêm: Bài Khấn Ông Công Ông Táo ❤️ Cách Cúng, Văn Khấn, Sắm Lễ
Để có thể tổ chức lễ cúng ông Táo vào ngày rằm thì chúng ta cần phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật. Thông thường thì lễ vật dâng cúng cho ông công và ông Táo vào Rằm cũng khá đơn giản.
Mâm cúng ông Táo. (Hình minh họa)
Dưới đây là danh sách mâm cúng ông Táo gợi ý tiêu chuẩn, đơn giản nhất.
- Hương thắp.
- Trầu cau đã têm
- 3 chung nước
- Một đĩa ngũ quả
Thông thường thì khi chúng ta tổ chức lễ cúng ông Táo vào ngày rằm trước sau đó mới cúng ông bà tổ tiên.
3. Bài văn khấn cúng ông Táo ngày rằm
Để cho việc tổ chức lễ cúng ông Công ông Táo vào ngày rằm diễn ra trang trọng thì không thể thiếu bài văn khấn. Mỗi vùng miền sẽ có cách sử dụng bài văn khấn khác nhau tuy nhiên bài văn khấn sau đây là sử dụng được cho thổ công và các vị thần.
Bài văn khấn cúng ông Táo ngày rằm
4. Hướng dẫn cách thực hiện bài cúng Ông Táo ngày rằm
Các bước thực hiện lễ cúng ông Táo vào ngày rằm
- Đầu tiên, chúng ta cần phải xác định ngày và giờ để tổ chức cúng ông Táo. thông thường các gia đinh hay chọn cúng vào đúng ngày 15 âm lịch. Tuy nhiên, có nhiều gia đình tổ chức vào buổi chiều ngày 14 âm lịch hàng tháng. Thời gian thực hiện có thể linh động trong các khung giờ đó.
- Chuẩn bị lễ vật dâng cúng. Do lễ vật dâng cúng đơn giản, dễ tìm nên gia chủ cố gắng chuẩn bị cho đầy đủ.
- Đến ngày giờ, chúng ta sẽ bày biện tất cả các lễ vật lênbàn thờ ông Táo. Đối với gia đình không có bàn thờ cho ông táo thì cũng có thể cúng ở khu vực bếp. Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý nên vệ sinh sạch sẽ khu vực cúng để đảm bảo tính trang nghiêm.
- Người đại diện trong gia đình sẽ thắp hương và đọc to bài văn khấn. Nên mặc quần áo chỉnh tề, đọc to bài khấn để thể hiện được lòng thành kính đối với ông Táo.
- Hương tàn thì kết thúc lễ cúng.
Xem thêm: Cách cúng ông táo ngày thường như thế nào?
Chú thích thêm
Bên cạnh việc tổ chức lễ cúng ngày rằm thì nhiều gia đình cũng cúng ông bà tổ tiên vào ngày này. Mục đích là để tưởng nhớ công ơn của ông bà tổ tiên cũng như cầu mong nhiều điều may mắn sẽ mang đến cho gia đình.
Lễ vật cúng ông bà tổ tiên
- Hương thắp.
- Trầu cau đã têm
- 3 chung nước
- Một đĩa ngũ quả
5. Cách tổ chức lễ cúng ông bà tổ tiên ngày Rằm
- Chọn ngày giờ cúng ông bà tổ tiên cùng ngày với ông táo để mang đến sự thuận tiện. Thông thường, gia chủ sẽ cúng ông táo và thần linh trước khi cúng ông bà tổ tiên.
- Chuẩn bị đầy đủ lễ vật dâng cúng ông bà tổ tiên.
- Đến ngày giờ, chúng ta bày biện lễ vật cúng ông bà tổ tiên lên bàn thờ. Tùy theo gia đình, bàn thờ ở đâu thì bố trí cúng tại đó.
- Người đại diện sẽ thắp hương cho ông bà tổ tiên đồng thời đọc to bài văn khấn. Bài văn khấn giống như một lời mời thông báo để ông bà tổ tiên có thể về dự lễ cúng với con cháu vào ngày rằm.
- Khi hương tàn, lễ cúng sẽ kết thúc.
Mâm cúng ông táo gia đình thông thường tổ chức
Việc cúng ông Táo ngày rằm không phổ biến bằng cúng ông Táo vào ngày 23 tháng chạp. Tuy nhiên vẫn còn nhiều gia đình giữ thói quen cúng ông táo vào ngày rằm để cầu mong nhiều điều bình an.
Đây được xem là một trong những truyền thống văn hóa tốt đẹp của người Việt. Việc này giúp gắn kết giữa tất cả các thành viên trong gia đình với vị thần cai quản trong căn bếp của chúng ta.
Nếu như quý khách có ít thời gian nhưng vẫn muốn gìn giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp này, xin hãy gọi cho Website Tử Vi Việt Nam theo số Hotline: 07.7878.3838 . Website Tử Vi Việt Nam sẽ nhanh chóng cung cấp mâm cúng ông Táo vào ngày rằm tận nơi.
[ mâm cúng ông Táo | cúng ông Táo ngày rằm | bài văn khấn cúng ông Táo | lễ vật cúng ông Táo | không cúng ông Táo ngày rằm | hướng dẫn cúng ông Táo | sự tích ông Táo ]Mời các quý vị xem thêm danh sách tổng hợp Văn khấn ông táo ngày rằm hay nhất và đầy đủ nhất được tổng hợp bởi tuvivietnam.biz
Nguồn: 🔗